EU đòi Việt Nam thực hiện các điều khoản của EVFTA về xã hội dân sự

Ỷ Lan
2021.11.25
EU đòi Việt Nam thực hiện các điều khoản của EVFTA về xã hội dân sự Đại diện Việt Nam tại Đối thoại trực tuyến giữa EU và VN vào ngày 12/11/2021
Photo: RFA

Lần đầu tiên trong lịch sử ngoại giao, Hà Nội chấp nhận đối thoại trực tuyến với Liên Âu về Hiệp ước Mậu dịch Tự do (EVFTA) có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 8 năm ngoái.

Diễn Đàn chung lần thứ nhất giữa Việt Nam và Liên Âu về Thương mại và Phát triển bền vững vừa diễn ra trong tháng 11 này, qua ba cuộc họp quan trọng: Một giữa các Nhóm Tư Vấn Liên Âu – Việt Nam (gọi là DAG, Domestic Advisory Groups), một giữa chính quyền Việt Nam và Liên Âu, và một Diễn Đàn chung với DAG của hai bên, chính quyền và xã hội dân sự.

86 tổ chức Việt Nam và Liên Âu tham dự qua trực tuyến viễn liên tại Diễn Đàn chung, gồm có :

-        Hội Đồng Liên Âu,

-        Bộ Lao động, Bộ Công thương, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam,

-        Nhóm Tư Vấn Liên Âu do Bà Jude Kirton-Darling làm Chủ tịch

-        Nhóm Tư Vấn Việt Nam do Bà Trần Thị Lan Anh, Ủy Viên Ban Thường trực Phòng Thương mại và Công nghiệp, làm Chủ tịch, và

-        Nhiều tổ chức xã hội dân sự  — gồm các tổ chức phi chính phủ về nhân quyền, môi trường, phụ nữ, động vật, công đoàn thuộc nhiều quốc gia Liên Âu, các Quỹ tài trợ, tổ chức thương mại, v.v…

Ngoài các phát biểu của DAG Liên Âu phê phán các cuộc đàn áp nhân quyền, bắt bớ, yêu sách trả tự do… ba chủ đề thảo luận chính là, Mậu dịch và Lao động ; Mậu dịch, Khí hậu và Môi sinh ; Mậu dịch và Ngư nghiệp.

Các cuộc thảo luận rất sôi nổi. Uỷ ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam (VHCR) quan tâm vấn đề quyền công nhân, nhắc lại các lời hứa của Việt Nam khi ký kết EVFTA là sẽ sửa đổi Luật Lao Động và cho ra đời những “Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở” (tức “WRO, Workers Representative Organisations”) không trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam của Nhà nước. Thế nhưng một năm trôi qua sau khi EVFTA có hiệu lực, chưa hề thấy các  WRO xuất hiện. Vì sao chậm thế nhất là vào lúc công nhân cần được bảo vệ, cần biết rõ quyền của mình?

Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền (FIDH) hỏi về vụ ô nhiễm cá chết Formosa. Câu đáp cho qua việc của Bộ Tài nguyên và Môi trường không được hài lòng.

VCHR nhấn mạnh thêm, nhiều người hoạt động bảo vệ nhân quyền hay môi sinh bị kết án, tù đầy dưới những điều luật mơ hồ về “an ninh quốc gia” chỉ vì họ quay video, lập hồ sơ tố cáo những vi phạm về môi sinh, như trường hợp Nguyễn Văn Hóa.

Viện Công nhân và Công đoàn, trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tiếc rằng lương tối thiểu ở VN không đủ sống, đề nghị Liên Âu áp lực “trách nhiệm xã hội các Doanh nghiệp” (Corporate Social Responsibility), mua hàng hóa Việt Nam với giá cao hơn để bảo vệ quyền thợ thuyền Việt Nam.

Đại diện Khmer Krom lo âu về tình trạng các dân tộc thiểu số, đặc biệt giới Khmer Krom ở đồng bằng sông Cửu Long bị thiệt hại vì nước biển lên cao, còn bị kỳ thị, và chẳng ai bảo vệ họ.

Để nghe tiếng nói của Liên Âu, chúng tôi phỏng vấn bà Jude Kirton-Darling, Chủ tịch DAG Liên Âu.

Ỷ Lan: Thưa Bà, lần đầu tiên trong lịch sử ngoại giao, Diễn Đàn chung giữa Việt Nam và Liên Âu về Thương mại và Phát triển bền vững vừa diễn ra qua đường dây viễn liên giữa Brussels và Hà Nội. Xin bà cho biết ý nghĩa về sự kiện này, và cảm tưởng bà trước cuộc đối thoại trực tuyến?

Jude Kirton-Darling (JDK) : Đúng vậy, Diễn Đàn chung giữa hai bên chuẩn bị đã từ lâu. Phải mất rất nhiều dàn xếp khó khăn giữa Liên Âu và Việt Nam trước khi Diễn Đàn chung này được mở ra. Lẽ ra đã phải gặp gỡ nhau từ hồi tháng 6 vừa qua, nhưng nhiều lần trì hoãn do những bất đồng của hai bên.

Điều thứ nhất tôi muốn nói ngay, là thật tuyệt vời Diễn Đàn được khai mở hôm nay. Thật là một điểm hẹn lịch sử. Đây là lần đầu tiên, chúng tôi có cuộc gặp gỡ, qua đó các đại diện xã hội dân sự có thể đối thoại trực diện với các viên chức thuộc Hội đồng Châu Âu và Chính phủ Việt Nam. Không riêng các đại biểu xã hội dân sự thuộc DAG (Ban Tư vấn Xã hội dân sự trong nước và Liên Âu) mà tất cả các tổ chức đều có thể tham dự. Họ có thể đặt mọi câu hỏi, hay chất vấn Liên Âu và Việt Nam về mọi thực tại hay vấn nạn của mậu dịch và phát triển bền vững. Tôi nhận thấy cuộc thảo luận khá tích cực. Rất quan trọng khi một số vấn đề gay cấn được đưa lên bàn mổ, thay vì che giấu chúng. Quan tâm đến những vấn đề, như thiếu một không gian cho xã hội dân sự tại Việt Nam ngày nay, bắt giam và cầm tù những nhà hoạt động môi sinh hay những nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền, trì hoãn cải cách Bộ Luật Lao động, và những vấn đề sinh tử liên quan tới những điều luật trong lĩnh vực EVFTA nhằm bảo vệ sinh thái. Nói tóm, các vấn đề chính yếu là công khai thảo luận thay vì che giấu, bỏ lơ.

Bà Jude Kirton-Darling - Chủ tịch Nhóm Tư Vấn Liên Âu
Bà Jude Kirton-Darling - Chủ tịch Nhóm Tư Vấn Liên Âu

Ỷ Lan: Chính phủ Việt Nam hay DAG Việt Nam hồi đáp ra sao, thưa bà?

JDK: Điều khó tránh là họ không hồi đáp trực tiếp câu hỏi nêu ra, chuyện chẳng có gì ngạc nhiên. Quả thật đây là lần đầu tiên chính quyền Việt Nam chấp nhận tham gia đối thoại tương đối cởi mở với xã hội dân sự. Do đó tôi nghĩ điều quan trọng là chính quyền Việt Nam đã chính thức nghe các mối quan tâm của xã hội dân sự. Việc còn lại là chuyện của chúng tôi, tức Ban Tư vấn và Hội đồng Châu Âu gây sức ép với nhà cầm quyền Việt Nam để tiếp tục theo đuổi các mối quan tâm do xã hội dân sự đề xuất.

Ỷ Lan: Theo hiệp ước EVFTA quy định thì các Ban Tư vấn hai bên phải được thiết lập từ các tổ chức xã hội dân sự độc lập. Ban Tư vấn Liên Âu có hơn 20 thành viên, kể cả các tổ chức nhân quyền và môi sinh, công đoàn, v.v… Thế nhưng Ban Tư vấn Việt Nam chỉ có ba tổ chức, và hai trong số ba tổ chức này chẳng độc lập tí nào. Sao lại mất cân đối như thế, thưa bà?

JDK: Hiện tại DAG Việt Nam chỉ có ba tổ chức, gồm Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Viện Công nhân và Công đoàn trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, và Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD). Chúng tôi, DAG Liên Âu, đã lên tiếng minh bạch tại hội nghị rằng chúng tôi trông đợi và yêu sách số thành viên DAG Việt Nam phải được gia tăng. Chúng tôi cũng đòi hỏi các quy định rõ ràng cho việc chọn lựa, vì chúng tôi biết có những tổ chức xã hội dân sự nộp đơn xin tham gia DAG Việt Nam, nhưng bị chính quyền bác bỏ với những lý do không rõ ràng.

Đối với chúng tôi, điều tối ư quan trọng là phía đối tác Việt Nam phải là những tổ chức độc lập và đại biểu cho xã hội dân sự. Tại các cuộc hội nghị, nhà cầm quyền Việt Nam thường hứa hẹn rằng họ sẽ mở rộng cho những thành viên mới, và dự trù nhân đôi số lượng thành viên trong những tuần lễ hay tháng tới. Chúng tôi theo sát tiến trình này chặt chẽ. Chúng tôi biết rõ những nguy cơ cho các nhà hoạt động xã hội dân sự, chính vì vậy mà chúng tôi quyết tâm hành động liên đới với họ. Mỗi lúc nghe thấy tổ chức hay cá nhân nào bị hăm doạ, sách nhiễu hay bị bắt bớ vì muốn tham gia DAG Việt Nam, chúng tôi liền báo động Hội đồng Châu Âu và nhà cầm quyền Việt Nam, và chúng tôi sẽ tiếp tục hành động theo hướng đó.

Ỷ Lan: Như bà cho biết, tiến trình này không khỏi nguy hại cho các xã hội dân sự Việt Nam. Nhiều tổ chức không muốn gia nhập DAG Việt Nam vì họ sợ bị khép tội theo các điều mơ hồ về An ninh quốc gia trong Bộ Luật Hình sự, và có thể lãnh án nặng nề cho bất cứ ai đề cập. Nhiều nhà hoạt động bị cầm tù hiện nay do họ tố cáo những thảm nạn sinh thái như vụ ô nhiễm Formosa hay tranh chấp đất đai. Bà và Liên Âu có thể làm gì trước sự trạng này?

JDK: Từ khi DAG Liên Âu được hình hành đầu năm nay, chúng tôi đã nêu lên nhiều trường hợp cá nhân bị đàn áp vì họ liên hệ với EVFTA. Chúng tôi không sống ở Việt Nam, nhưng chúng tôi hiểu rõ những áp lực và ép buộc mà họ phải chịu đựng. Nên chúng tôi đã mạnh mẽ áp lực cho từng trường hợp, áp lực công khai để đòi hỏi mở rộng không gian cho xã hội dân sự, vì chúng tôi nhận thấy đây là chìa khoá thúc đẩy nhà cầm quyền thực hiện các hứa hẹn khi ký kết EVFTA. Cần làm rõ một điều, là Hiệp ước Tự do Mậu dịch quy định rõ ràng và dầy đủ rằng DAG Việt Nam phải được thiết lập với những đại diện xã hội dân sự độc lập. Vì vậy, chúng tôi trông đợi điều khoản này được thực hiện, nếu không, chúng tôi sẽ sử dụng mọi phương cách để Việt Nam tôn trọng các điều cam kết.

Ỷ Lan: DAG Liên Âu có thể giúp gì cho những tổ chức xã hội dân sự Việt Nam được tham gia vào DAG Việt Nam không thưa bà ?

JDK: Họ phải theo tiến trình xin làm thành viên Việt Nam qua việc ghi danh trên trang web của Bộ Công thương. Nhưng tôi khuyến khích các tổ chức muốn gia nhập DAG Việt Nam liên lạc với chúng tôi qua DAG Liên Âu để chúng tôi có thể theo dõi và can thiệp với nhà cầm quyền.

Ỷ Lan: Xin cám ơn bà Chủ tịch.

Nhận xét

Bạn có thể đưa ý kiến của mình vào khung phía dưới. Ý kiến của Bạn sẽ được xem xét trước khi đưa lên trang web, phù hợp với Nguyên tắc sử dụng của RFA. Ý kiến của Bạn sẽ không xuất hiện ngay lập tức. RFA không chịu trách nhiệm về nội dung các ý kiến. Hãy vui lòng tôn trọng các quan điểm khác biệt cũng như căn cứ vào các dữ kiện của vấn đề.

Nhận xét

Nguyễn Tuấn Anh
25/11/2021 21:42

Tinh thần AQ muôn năm!

Anonymous
26/11/2021 00:56

EU luôn không nghiêm túc xử lý vấn đề vi phạm nhân quyền ở VN, cũng như xử lý các vấn đề về nhân quyền ở TQ vậy, họ chỉ nói tốt nhưng hành động thì không phù hợp chút nào làm cho các nước độc tài càng lúc càng tích cực đàn áp nhân quyền ở trong nước và hỗ trợ các chính phủ độc tài khác trên thế giới.

Duy Hữu, USA
26/11/2021 11:16

Mấy đời bánh đúc có xương,
Mấy đời Viêt Cộng, có thương... dân quyền.

Anonymous
26/11/2021 12:23

EU quá ngây thơ khi đối đầu với csvn, họ sẽ tìm mọi cách để đối phó, csvn nhiều chiêu nhiều trò gian manh, láu cá lắm. Nếu đầu mối tiếp nhận việc đăng ký thành lập các xã hội dân sự, các hội đoàn tại vn là đại diện của EU thì may ra, còn đầu mối tiếp nhận là bộ ct của VN thì vô phương!

Annymous
26/11/2021 18:47

CỘNG SẢN NÓI LÁO, LỪA BỊP, GIẾT NGƯỜI, CƯỚP CỦA. Đừng nghe những gì CS nói mà hãy nhìn kỹ những gì CS làm.

CNHT loại bỏ CNCS
27/11/2021 15:59

0 riêng EU khi HK tổ chức họp các nước TDDC nâng ĐL bảo vệ nguyên tắc DC cụ thể vì đã có vành đai chiến lược tốt trình độ ý thức thực dụng tái cấu trúc cung cầu thuận lợi quyết đoán hơn KVMK mất cơ hội là điều tất nhiên Malai kêu gọi ũng hộ trung tâm sản xuất y tế KV.Asean thứ trưởng đông á công du Asean 4 nước chuẩn bị chiến lược cụ thể định hướng hỗ trợ các nước DC thực dụng tốt G7 sẽ thống nhất điều chỉnh chiến lược cụ thể rõ ràng hơn CSVN coi như mất cơ hội vì tự tin vị trí đẹp tham QLPK u mê đại cục chơi trò con nít dính lẹo ý thức hệ CSTQ to lớn lôi kéo nhõ bé tàn tạ lên bờ xuống ruộng vậy mà vẫn tung hô mình như thế nào thì người ta mới cư xử như vậy đúng quan trí vô liêm sĩ tận cùng của thời đại CP4.

Nguyễn Nhơn
27/11/2021 18:27

Thoái trào thảm thương
của phương thức “ Tổ chức Xã Hội Dân Sự “

VNTB - Không có lời kêu gọi biểu tình vì đã có đảng và nhà nước lo?
Trúc Giang

(VNTB) - Ngày Chủ nhật 14-7 đã trôi qua lặng lẽ tại Sài Gòn và Vũng Tàu. Không có một cuộc biểu tình nào của người dân để sẻ chia với người lính hải quân Việt Nam đang đối mặt với giặc Trung Quốc ở bãi Tư Chính.
Về mặt hành chánh, bãi Tư Chính thuộc phạm vi quản hạt của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Sở dĩ không có biểu tình, vì theo nhà báo Trần Đình Thu, “nếu còn tồn tại chủ nghĩa xã hội thì đừng bao giờ nói đến chuyện chống Trung Quốc. Điều đó vô nghĩa lắm. Chỉ nói đến chuyện chống Trung Quốc, khi nào Việt Nam trở thành một nước dân chủ đa đảng, ký các hiệp ước đồng minh với Mỹ, Nhật, Hàn Quốc…”.

Luật sư Nguyễn Thanh Bình chua chát không kém: “Có lẽ nên xoá kỷ luật một số tướng tá bên bộ Quốc phòng và mấy vị đô đốc, tướng lĩnh của bộ tư lệnh hải quân. Thôi thà để nó tham nhũng còn hơn là để tổ quốc bị xâm lăng... Tin trên làm nức lòng đám quan chức tham nhũng. Họ được ngoại bang bảo kê chăng? Đám chính trị gia công tử, xa-lông với đám quan chức xôi thịt có vẻ rất khoái và có vẻ đang mong đợi những gì đó đặc lợi, đặc quyền...”.

…........................

Đã từ lâu rất lâu, người Việt Quốc gia, Dân Quân Cán Chính VNCH không ngớt lên tiếng kêu van:

Đối với bọn cu li hung tàn việt cọng, không thể thỏa thỏa hiệp, hợp tác “ Dân chủ hóa Tiệm tiến “ tức là làm “ cải lương “ được. Cho nên phương thức vận động cải lương theo mô hình “ Tổ chức Xã Hội Dân Sự “ là bất khả thi.

Đối với bọn gian tham “ toàn trị “ việt cọng phải vùng dậy xóa bỏ toàn bộ “ cơ chế “ từ hệ thống chánh trị – kinh tế – xã hội tới tận “ bộ máy nhân sự “ tác nhân chính yếu của hệ thống, tức là “ làm cách mạng “ hay nói một cách ngoại giao lịch sự như Luật sư Steinman, Phụ tá nghị sĩ Hoa Kỳ: Phải tiến hành “ Bất Tuân Dân Sự “ trên phạm vị toàn quốc.
Đó là cách nói làm Cách mạng Bất bạo động hay nổi dậy lật đổ.

Cho nên câu khẩu hiệu phổ biến trên các diễn đàn tranh đấu hải ngoại là:

MUỐN CHỐNG TÀU XÂM LĂNG
TRƯỚC TIÊN DIỆT NỘI GIAN VIỆT CỌNG

Đối với sự thể ngày nay, câu nói “ “nếu còn tồn tại chủ nghĩa xã hội thì đừng bao giờ nói đến chuyện chống Trung Quốc. “ của nhà báo Trần Đình Thu ý nghĩa cũng đồng.

Chỉ nói đến chuyện chống Trung Quốc, khi nào Việt Nam trở thành một nước dân chủ đa đảng, ký các hiệp ước đồng minh với Mỹ, Nhật, Hàn Quốc…”.

Muốn như vậy thì giới trí thức phải hy sinh dấn thân vận động toàn dân nổi dậy xóa bỏ:

Mười sáu Chữ Vàng trói đầu việt cọng

" Ổn định lâu dài,
hướng tới tương lai,
láng giềng hữu nghị,
hợp tác toàn diện"

Dưới đây mới là nguồn gốc của 16 chữ vàng, vòng kim cô trói đầu hậu duệ hồ tinh phản quốc thay vì 4 câu được diễn đạt huê dạng nhẹ nhàng hơn trích dẫn ở trên:

Sơn thủy tương liên,
Lý tưởng tương thông,
Văn hóa tương đồng,
Vận mệnh tương quan.

Sơn thủy tương liên
Núi liền núi, sông liền sông
Oan oan tương báo suốt trường kỳ lịch sử
Dòng sông Hát hai Bà Trưng tự vẫn
Sông Bạch Đằng máu giặc vẫn còn tanh
Ngày nay giặc vẫn còn gieo họa
Nguyên Giang thượng nguồn chệt xã lũ
Châu thổ sông Hồng lũ lụt tứ giăng
Lan Thương giặc tàu ngăn đập chặn nguồn
Cửu Long đồng khô nứt nẻ hết phù sa
Ngày xưa Tô Thị trông vời phương Bắc
Ôm con cô đơn hóa đá Hòn Vọng Phu
Ngày nay máu đổ ngập tràn ngọn Lão Sơn
Thác Bản Giốc phân đôi đâu còn chung cảnh trí
Núi đã hết liền núi, sông liền sông chực chờ gây họa
Chữ tương liên hắc ám đâu phải chữ vàng

Lý tưởng tương thông
Ngày nay thế giới thục sự chỉ còn lại hai nước cọng sản Á Châu: trung cọng và việt cọng.
Cuba đã chánh thức xóa bỏ chủ nghĩa cong sản trên hiến pháp.
Triều Tiên đang thoát chệt bắt tay anh em Đại Hàn phương Nam.
Lý tưởng cọng sản thế giới đại đồng vô biên giới.
Thực tế, đồng chí tàu - việt từng phen chém giết nhau:
Mười năm 1979 - 1989 chiến tranh biên giới, máu đồng chí chảy ngập núi đồi Việt Bắc.
Ngày nay lý tưởng ( cọng sản ) chỉ còn tương thông trên đầu môi chót lưỡi.
Thực tế là tên nô tài việt cọng bị tàu phù cột chặt vì lệ thuộc cả Chánh trị - Kinh tế - Xã hội.

Văn hóa tương đồng
Thơ Thần Lý Thường Kiệt
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên phận định tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Sông núi nước Nam thì vua nước Nam cai quản
Rõ ràng đã được phân chia tại sách trời
Cớ làm sao bọn giặc ngỗ ngược kia đến đây xâm phạm
Rồi đây chúng bay sẽ thấy và nhận lấy sự thất bại hoàn toàn.

Bình Ngô Đại Cáo
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có.

Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu

Nho Việt còn trước nho tàu Khổng tử
Làm cái mẹ rượt gì ta văn hóa tương đồng với chệt?!
Chỉ có bọn cỏ đuôi chó hồ tinh bác cụ ngu si dốt nát mới xum xoe bợ đít chệt khen cứt chệt thơm.

Vận mệnh tương quan
Hiện tại, vận mệnh chệt tập và tàu cọng bị cột chặt vào cái gọi là " Nhất Đới - Nhất Lộ " ( One Belt - One Road ).
Diễn nôm cho gọn gàng dễ hiểu: Nó là Vành Đai trên biển và Con Đường Tơ Lụa trên đất liền.
Nghĩa là sáng kiến mở đường từ Biển Đông bung ra Ấn Độ Dương tiến tới Phi Châu - Âu Châu và cả Nam Mỹ.

Bọn cỏ đuôi chó Ba Đình theo đuôi hít bả mía bằng cái gọi là " sáng kiến Hai Hành lang - Một Vành đai ".
Nói cho lẹ là mở cả vùng 6 tỉnh biên giới và Điện Biên, kể luôn Hà Nội - Hải Phòng thành một vùng kinh tế phụ trợ cho Một Vành Đai chệt cọng:
Hàng hóa chệt lưu thông cả vùng biên giới, vận chuyển qua 2 hành lang là xa lộ cao tốc Lào Kay - Hà Nội - Hải Phòng và xa lộ Móng Cái Hà Nội xuống cảng Hải Phòng, dán nhản Made in VN để xuất cảng khắp nơi, nhất là Mỹ để trốn thuế cho nhẹ.

Vì bọn cẩu trệ hậu duệ già hồ ôm đít chệt đem vận mệnh Dân tộc - Đất nước cột chặt vào giặc tàu như vậy cho nên mai nầy khi Hoa Kỳ và Đồng minh đập tan tham vọng Một Vành đai Một Con đường, chệt cọng tiêu tùng thì việt cọng cũng tiêu vong.

Hết vận mạng tương quan!

Còn như hôm nay, vì sao mà nói Tổ chức Xã Hội Dân Sự thoái trào thảm thương?!

Bởi vì năm 2011, XHDS còn tổ chức được 11 cuộc biểu tình tuy nhỏ nhưng vang dội khi chệt tàu cắt cáp thăm dò dầu khí của PetroVN.

Năm 2014, có cuộc biểu tình bạo động, đốt phá hàng trăm xí nghiệp chệt khi giàn khoan hải dương chệt cọng xâm lấn bên ngoài đảo Lý Sơn.

- Năm 2018, đồng bào Phan Rí Cửa nổi dậy khi hán ngụy việt cọng lăm le nhượng 3 Đặc Khu Hành chánh Kinh tế Vân Đồn – Bắc Vân Phong và Phú Quốc cho chệt khựa.

Còn như ngày hôm nay, chệt khựa lại giở trò khiêu khích, hán ngụy vc chạy tới chạy lui cho có lệ, phía đồng bào không ai tổ chức đứng lên phản kháng, để mọi sự im lìm giữa Mùa Hè truyền thống Đấu tranh thì thiệt là một sự thoái trào thê thảm!

Nguyễn Nhơn
14/7/2019


Thấm Đòn

Kim chích gai đâm chụp lên đầu
Cô hồn các đảng thái thú tàu
Mười anh phúc thọ đồng hồ cáo
Sáu khu linh kiệt mạnh chí sâu
Chữ nghĩa cải biên mưu bí hiểm
Vàng nhôm lọc thải kế thâm sâu
Bốn phía Biển Đông bò liếm lưỡi
Tốt nguồn tốt quặng chệt gồm thâu

Bình Dương Nguyễn Thị Ngoan

Phụ chú

Sông Hồng còn có các tên gọi khác như Hồng Hà (tiếng Trung: 紅河Honghe), hay sông Cái (người Pháp đã phiên tên gọi này thành Song-Koï). Đoạn chảy trên lãnh thổ Trung Quốc được gọi là Nguyên Giang(元江, bính âm: yuan2 jiang1), đoạn đầu nguồn có tên là Lễ Xã Giang (禮社江). Đoạn từ chảy từ Lào Cai đến "ngã ba Hạc" ở Việt Trì(Phú Thọ) được gọi là sông Thao, đoạn qua Hà Nội còn gọi là Nhĩ Hà hoặc Nhị Hà. Lịch sử Việt còn ghi sông với tên Phú Lương.1 giả thiết sông chảy qua châu tự trị Hồng Hà nên lấy tên Hồng Hà

Mekong Gần một nửa chiều dài con sông này chảy trên lãnh thổ Trung Quốc, ở đó đoạn đầu nguồn nó được gọi là Dza Chu trong tiếng Tây Tạngtức Trát Khúc (扎曲;bính âm: Zā Qū), và nói chung được gọi là Lan Thương Giangtrong tiếng Hán(瀾滄江; bính âm: Láncāng Jiāng; Wade-Giles: Lan-ts'ang Chiang), có nghĩa là "con sông cuộn sóng". Trát Khúc hợp lưu với một nhánh khác tên là Ngang Khúc (橫曲; bính âm: Áng Qū) ở gần Xương Đô (昌都; bính âm: Chāngdū) tạo ra Lan Thương Giang. Phần lớn đoạn sông này có cáchẻm núisâu, ra khỏi lãnh thổ Trung Quốc, con sông chỉ còn ở độ cao oảng 500 m so với mực nước biển.

Bối cảnh ra đời phương châm
Tháng 11 năm 1991, sau khi Trung Quốc và Việt Nam thực hiện bình thường hoá quan hệ, nhà lãnh đạo cấp cao hai đảng, hai nước liên tiếp đi thăm lẫn nhau, sự giao lưu và hợp tác giữa hai bên trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật, văn hoá ngày càng mở rộng và sâu sắc.
Do đặc thù địa lý tự nhiên, con người, chế độ xã hội và vận mệnh sống còn của hai đảng cầm quyền của hai nước hết sức gần gủi, gắn bó:
Sơn thủy tương liên,Lý tưởng tương thông,Văn hóa tương đồng,Vận mệnh tương quan.
Khởi tạo phương châm
Đầu năm 1999, Tổng bí thư Giang Trạch Dân đã đề ra và Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu đã đồng ý phương châm 16 chữ "Ổn định lâu dài, hướng tới tương lai, láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện" đã xác định tư tưởng chỉ đạo và khung tổng thể phát triển quan hệ hai nước trong thế kỷ mới, đánh dấu quan hệ Trung Việt đã bước vào giai đoạn phát triển mới được lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước xác định trong Tuyên bố chung, từ tháng 2/1999.

Anynomous
27/11/2021 18:59

Vì VIỆT CỘNG là ác quỷ hút máu và ăn trên xương máu của dân. Băng cướp CS đi tới nơi nào là nhà tan cửa nát đến đó.
Trên khắp thế giới, chỉ nhân tị nạn vì CS, không ai tị nạn từ các nước tự do đến với Cờ đỏ búa liềm.
Bản năng của Việt cộng là nói láo, lừa bịp, gian hèn, cướp giật.
Nên thận trọng mọi giao dịch đối với loài dã thú.

Nguyễn Nhơn
27/11/2021 20:45

CÒN ĐÂU “MỘT THỜI” xã hội dân sự NHỎ NHOI MÀ HY VỌNG
Trích:
“ Các cuộc thảo luận rất sôi nổi. Uỷ ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam (VHCR) quan tâm vấn đề quyền công nhân, nhắc lại các lời hứa của Việt Nam khi ký kết EVFTA là sẽ sửa đổi Luật Lao Động và cho ra đời những “Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở” (tức “WRO, Workers Representative Organisations”) không trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam của Nhà nước. Thế nhưng một năm trôi qua sau khi EVFTA có hiệu lực, chưa hề thấy các WRO xuất hiện. Vì sao chậm thế nhất là vào lúc công nhân cần được bảo vệ, cần biết rõ quyền của mình? “
ngưng trích
Câu trả lời mau lẹ là:
“ Đừng nghe những gì cọng sản nói mà hãy nhìn kỷ những gì cọng sản làm “ ( Lời Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu )
Năm 2011, khi có 11 cuộc Biểu tình mỗi Ngày Chủ Nhật chống tàu xâm lăng suốt mùa Hè đỏ lửa Đấu tranh, VN có trên 20 TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ.
Bây giờ tra cứu lại thì thấy tới năm 2017 chỉ còn 16 Tổ chức như Phụ đính!
Còn như ngày hôm nay, mỗi khi hữu sự, chỉ thấy những cá nhân đơn lẽ lên tiếng bất bình và … bị côn an triệu tập và thường khi thì bị bắt giữ, truy tố ra “ tà “.
Cho nên mới ngậm ngùi nói:
Thoái trào thảm thương
của phương thức “ Tổ chức Xã Hội Dân Sự “
VNTB - Không có lời kêu gọi biểu tình vì đã có đảng và nhà nước lo?
Trúc Giang

(VNTB) - Ngày Chủ nhật 14-7 đã trôi qua lặng lẽ tại Sài Gòn và Vũng Tàu. Không có một cuộc biểu tình nào của người dân để sẻ chia với người lính hải quân Việt Nam đang đối mặt với giặc Trung Quốc ở bãi Tư Chính.
Về mặt hành chánh, bãi Tư Chính thuộc phạm vi quản hạt của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Sở dĩ không có biểu tình, vì theo nhà báo Trần Đình Thu, “nếu còn tồn tại chủ nghĩa xã hội thì đừng bao giờ nói đến chuyện chống Trung Quốc. Điều đó vô nghĩa lắm. Chỉ nói đến chuyện chống Trung Quốc, khi nào Việt Nam trở thành một nước dân chủ đa đảng, ký các hiệp ước đồng minh với Mỹ, Nhật, Hàn Quốc…”.

Luật sư Nguyễn Thanh Bình chua chát không kém: “Có lẽ nên xoá kỷ luật một số tướng tá bên bộ Quốc phòng và mấy vị đô đốc, tướng lĩnh của bộ tư lệnh hải quân. Thôi thà để nó tham nhũng còn hơn là để tổ quốc bị xâm lăng... Tin trên làm nức lòng đám quan chức tham nhũng. Họ được ngoại bang bảo kê chăng? Đám chính trị gia công tử, xa-lông với đám quan chức xôi thịt có vẻ rất khoái và có vẻ đang mong đợi những gì đó đặc lợi, đặc quyền...”.

…........................

Đã từ lâu rất lâu, người Việt Quốc gia, Dân Quân Cán Chính VNCH không ngớt lên tiếng kêu van:

Đối với bọn cu li hung tàn việt cọng, không thể thỏa thỏa hiệp, hợp tác “ Dân chủ hóa Tiệm tiến “ tức là làm “ cải lương “ được. Cho nên phương thức vận động cải lương theo mô hình “ Tổ chức Xã Hội Dân Sự “ là bất khả thi.

Đối với bọn gian tham “ toàn trị “ việt cọng phải vùng dậy xóa bỏ toàn bộ “ cơ chế “ từ hệ thống chánh trị – kinh tế – xã hội tới tận “ bộ máy nhân sự “ tác nhân chính yếu của hệ thống, tức là “ làm cách mạng “ hay nói một cách ngoại giao lịch sự như Luật sư Steinman, Phụ tá nghị sĩ Hoa Kỳ: Phải tiến hành “ Bất Tuân Dân Sự “ trên phạm vị toàn quốc.
Đó là cách nói làm Cách mạng Bất bạo động hay nổi dậy lật đổ.

Cho nên câu khẩu hiệu phổ biến trên các diễn đàn tranh đấu hải ngoại là:

MUỐN CHỐNG TÀU XÂM LĂNG
TRƯỚC TIÊN DIỆT NỘI GIAN VIỆT CỌNG

Đối với sự thể ngày nay, câu nói “ “nếu còn tồn tại chủ nghĩa xã hội thì đừng bao giờ nói đến chuyện chống Trung Quốc. “ của nhà báo Trần Đình Thu ý nghĩa cũng đồng.

Chỉ nói đến chuyện chống Trung Quốc, khi nào Việt Nam trở thành một nước dân chủ đa đảng, ký các hiệp ước đồng minh với Mỹ, Nhật, Hàn Quốc…”.

Muốn như vậy thì giới trí thức phải hy sinh dấn thân vận động toàn dân nổi dậy xóa bỏ:

Mười sáu Chữ Vàng trói đầu việt cọng

" Ổn định lâu dài,
hướng tới tương lai,
láng giềng hữu nghị,
hợp tác toàn diện"

Dưới đây mới là nguồn gốc của 16 chữ vàng, vòng kim cô trói đầu hậu duệ hồ tinh phản quốc thay vì 4 câu được diễn đạt huê dạng nhẹ nhàng hơn trích dẫn ở trên:

Sơn thủy tương liên,
Lý tưởng tương thông,
Văn hóa tương đồng,
Vận mệnh tương quan.

Sơn thủy tương liên
Núi liền núi, sông liền sông
Oan oan tương báo suốt trường kỳ lịch sử
Dòng sông Hát hai Bà Trưng tự vẫn
Sông Bạch Đằng máu giặc vẫn còn tanh
Ngày nay giặc vẫn còn gieo họa
Nguyên Giang thượng nguồn chệt xã lũ
Châu thổ sông Hồng lũ lụt tứ giăng
Lan Thương giặc tàu ngăn đập chặn nguồn
Cửu Long đồng khô nứt nẻ hết phù sa
Ngày xưa Tô Thị trông vời phương Bắc
Ôm con cô đơn hóa đá Hòn Vọng Phu
Ngày nay máu đổ ngập tràn ngọn Lão Sơn
Thác Bản Giốc phân đôi đâu còn chung cảnh trí
Núi đã hết liền núi, sông liền sông chực chờ gây họa
Chữ tương liên hắc ám đâu phải chữ vàng

Lý tưởng tương thông
Ngày nay thế giới thục sự chỉ còn lại hai nước cọng sản Á Châu: trung cọng và việt cọng.
Cuba đã chánh thức xóa bỏ chủ nghĩa cong sản trên hiến pháp.
Triều Tiên đang thoát chệt bắt tay anh em Đại Hàn phương Nam.
Lý tưởng cọng sản thế giới đại đồng vô biên giới.
Thực tế, đồng chí tàu - việt từng phen chém giết nhau:
Mười năm 1979 - 1989 chiến tranh biên giới, máu đồng chí chảy ngập núi đồi Việt Bắc.
Ngày nay lý tưởng ( cọng sản ) chỉ còn tương thông trên đầu môi chót lưỡi.
Thực tế là tên nô tài việt cọng bị tàu phù cột chặt vì lệ thuộc cả Chánh trị - Kinh tế - Xã hội.

Văn hóa tương đồng
Thơ Thần Lý Thường Kiệt
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên phận định tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Sông núi nước Nam thì vua nước Nam cai quản
Rõ ràng đã được phân chia tại sách trời
Cớ làm sao bọn giặc ngỗ ngược kia đến đây xâm phạm
Rồi đây chúng bay sẽ thấy và nhận lấy sự thất bại hoàn toàn.

Bình Ngô Đại Cáo
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có.

Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu

Nho Việt còn trước nho tàu Khổng tử
Làm cái mẹ rượt gì ta văn hóa tương đồng với chệt?!
Chỉ có bọn cỏ đuôi chó hồ tinh bác cụ ngu si dốt nát mới xum xoe bợ đít chệt khen cứt chệt thơm.

Vận mệnh tương quan
Hiện tại, vận mệnh chệt tập và tàu cọng bị cột chặt vào cái gọi là " Nhất Đới - Nhất Lộ " ( One Belt - One Road ).
Diễn nôm cho gọn gàng dễ hiểu: Nó là Vành Đai trên biển và Con Đường Tơ Lụa trên đất liền.
Nghĩa là sáng kiến mở đường từ Biển Đông bung ra Ấn Độ Dương tiến tới Phi Châu - Âu Châu và cả Nam Mỹ.

Bọn cỏ đuôi chó Ba Đình theo đuôi hít bả mía bằng cái gọi là " sáng kiến Hai Hành lang - Một Vành đai ".
Nói cho lẹ là mở cả vùng 6 tỉnh biên giới và Điện Biên, kể luôn Hà Nội - Hải Phòng thành một vùng kinh tế phụ trợ cho Một Vành Đai chệt cọng:
Hàng hóa chệt lưu thông cả vùng biên giới, vận chuyển qua 2 hành lang là xa lộ cao tốc Lào Kay - Hà Nội - Hải Phòng và xa lộ Móng Cái Hà Nội xuống cảng Hải Phòng, dán nhản Made in VN để xuất cảng khắp nơi, nhất là Mỹ để trốn thuế cho nhẹ.

Vì bọn cẩu trệ hậu duệ già hồ ôm đít chệt đem vận mệnh Dân tộc - Đất nước cột chặt vào giặc tàu như vậy cho nên mai nầy khi Hoa Kỳ và Đồng minh đập tan tham vọng Một Vành đai Một Con đường, chệt cọng tiêu tùng thì việt cọng cũng tiêu vong.

Hết vận mạng tương quan!

Còn như hôm nay, vì sao mà nói Tổ chức Xã Hội Dân Sự thoái trào thảm thương?!

Bởi vì năm 2011, XHDS còn tổ chức được 11 cuộc biểu tình tuy nhỏ nhưng vang dội khi chệt tàu cắt cáp thăm dò dầu khí của PetroVN.

Năm 2014, có cuộc biểu tình bạo động, đốt phá hàng trăm xí nghiệp chệt khi giàn khoan hải dương chệt cọng xâm lấn bên ngoài đảo Lý Sơn.

- Năm 2018, đồng bào Phan Rí Cửa nổi dậy khi hán ngụy việt cọng lăm le nhượng 3 Đặc Khu Hành chánh Kinh tế Vân Đồn – Bắc Vân Phong và Phú Quốc cho chệt khựa.

Còn như ngày hôm nay, chệt khựa lại giở trò khiêu khích, hán ngụy vc chạy tới chạy lui cho có lệ, phía đồng bào không ai tổ chức đứng lên phản kháng, để mọi sự im lìm giữa Mùa Hè truyền thống Đấu tranh thì thiệt là một sự thoái trào thê thảm!

Nguyễn Nhơn
14/7/2019


Thấm Đòn

Kim chích gai đâm chụp lên đầu
Cô hồn các đảng thái thú tàu
Mười anh phúc thọ đồng hồ cáo
Sáu khu linh kiệt mạnh chí sâu
Chữ nghĩa cải biên mưu bí hiểm
Vàng nhôm lọc thải kế thâm sâu
Bốn phía Biển Đông bò liếm lưỡi
Tốt nguồn tốt quặng chệt gồm thâu

Bình Dương Nguyễn Thị Ngoan

Phụ chú

Sông Hồng còn có các tên gọi khác như Hồng Hà (tiếng Trung: 紅河Honghe), hay sông Cái (người Pháp đã phiên tên gọi này thành Song-Koï). Đoạn chảy trên lãnh thổ Trung Quốc được gọi là Nguyên Giang(元江, bính âm: yuan2 jiang1), đoạn đầu nguồn có tên là Lễ Xã Giang (禮社江). Đoạn từ chảy từ Lào Cai đến "ngã ba Hạc" ở Việt Trì(Phú Thọ) được gọi là sông Thao, đoạn qua Hà Nội còn gọi là Nhĩ Hà hoặc Nhị Hà. Lịch sử Việt còn ghi sông với tên Phú Lương.1 giả thiết sông chảy qua châu tự trị Hồng Hà nên lấy tên Hồng Hà

Mekong Gần một nửa chiều dài con sông này chảy trên lãnh thổ Trung Quốc, ở đó đoạn đầu nguồn nó được gọi là Dza Chu trong tiếng Tây Tạngtức Trát Khúc (扎曲;bính âm: Zā Qū), và nói chung được gọi là Lan Thương Giangtrong tiếng Hán(瀾滄江; bính âm: Láncāng Jiāng; Wade-Giles: Lan-ts'ang Chiang), có nghĩa là "con sông cuộn sóng". Trát Khúc hợp lưu với một nhánh khác tên là Ngang Khúc (橫曲; bính âm: Áng Qū) ở gần Xương Đô (昌都; bính âm: Chāngdū) tạo ra Lan Thương Giang. Phần lớn đoạn sông này có cáchẻm núisâu, ra khỏi lãnh thổ Trung Quốc, con sông chỉ còn ở độ cao oảng 500 m so với mực nước biển.

Bối cảnh ra đời phương châm
Tháng 11 năm 1991, sau khi Trung Quốc và Việt Nam thực hiện bình thường hoá quan hệ, nhà lãnh đạo cấp cao hai đảng, hai nước liên tiếp đi thăm lẫn nhau, sự giao lưu và hợp tác giữa hai bên trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật, văn hoá ngày càng mở rộng và sâu sắc.
Do đặc thù địa lý tự nhiên, con người, chế độ xã hội và vận mệnh sống còn của hai đảng cầm quyền của hai nước hết sức gần gủi, gắn bó:
Sơn thủy tương liên,Lý tưởng tương thông,Văn hóa tương đồng,Vận mệnh tương quan.
Khởi tạo phương châm
Đầu năm 1999, Tổng bí thư Giang Trạch Dân đã đề ra và Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu đã đồng ý phương châm 16 chữ "Ổn định lâu dài, hướng tới tương lai, láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện" đã xác định tư tưởng chỉ đạo và khung tổng thể phát triển quan hệ hai nước trong thế kỷ mới, đánh dấu quan hệ Trung Việt đã bước vào giai đoạn phát triển mới được lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước xác định trong Tuyên bố chung, từ tháng 2/1999.

PHỤ ĐÍNH

TUYÊN BỐ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ
16 tổ chức — published 22/11/2017, cập nhật lần cuối 24/11/2017
về việc bắt cóc và câu lưu Phạm Đoan Trang, Nguyễn Quang A và Bùi Thị Minh Hằng (cập nhật đợt 3: 16 tổ chức, 120 cá nhân ký tên)

1. Diễn đàn Xã hội Dân sự: TS Nguyễn Quang A đại diện
2. Ban Vận động Văn đoàn Độc lập Việt Nam: Nhà văn Nguyên Ngọc đại diện
3. CLB Lê Hiếu Đằng: Nhà báo Kha Lương Ngãi đại diện
4. Hội Nhà báo Độc lập: TS Phạm Chí Dũng đại diện
5. Diễn đàn Bauxite VN: GS Vật lý Phạm Xuân Yêm đại diện
6. CLB Phan Tây Hồ: Nhà nghiên cứu Mai Thái Lĩnh đại diện
7. Hội Bầu Bí Tương thân: Ông Nguyễn Lê Hùng đại diện
8. Nhóm Văn Lang Cộng hòa Séc: Ông Nguyễn Cường đại diện
9. Con đường Việt Nam
10. Mạng lưới Blogger Việt Nam
11. Báo điện tử Tiếng Dân Việt Media: Nhà báo Trần Quang Thành đại diện
12. Vietnam UPR Working Group
13. Green Trees
14. Free Citizens Community
15. The Project 88
16. Câu lạc bộ NO-U FC: ông Nguyễn Chí Tuyến đại diện
https://www.diendan.org/viet-nam/tuyen-bo-cua-cac-to-chuc-xa-hoi-dan-su